Những câu hỏi liên quan
Hoilamgi
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 8:58

* tóm tắt:

m = 40 kg

F = ?

    Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m \(\Leftrightarrow\)P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = \(\frac{1}{2}\). P \(\Leftrightarrow\)F= \(\frac{1}{2}\)X 400 = 200 ( N)

Bình luận (0)
nguyen thi bich ngoc
18 tháng 3 2018 lúc 8:41

là 400 n nha

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
TSS_MUA BÁN CÀY THUÊ NIC...
17 tháng 3 2018 lúc 20:17

vật 50kg=500N

dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên 5000:2=250N

vậy dùng ròng rọc động để kéo vật 50kg lên cao cần 1 lực kéo bằng 250N hoặc 1 lực kéo nhỏ nhỏ 500N

Bình luận (0)
Emma Granger
17 tháng 3 2018 lúc 20:14

nhỏ hơn 400N

Bình luận (0)
TNT học giỏi
17 tháng 3 2018 lúc 20:16

400N ^.^

Bình luận (0)
ko can bt
Xem chi tiết
NT Thanh Thùy
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
15 tháng 3 2021 lúc 19:53

Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)

Vậy đáp án đúng là C. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 19:59

dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa 

=> Lực cần để kéo  vật có trọng lương 400 N là:

400 : 2 =200( N)

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 10:41

Trọng lượng của vật đó là:

Ta có: P=10m=10.80=800 (N)

Lực để kéo vật theo lí thuyết là:

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(N\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc động là:

Ta có: \(H=\dfrac{F_i}{F_{tp}}.100\%=\dfrac{400}{460}.100\%=86,96\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huy Phạm
23 tháng 7 2021 lúc 7:55

nhỏ hơn hoặc bằng 500

Bình luận (0)
_Thỏ Kunny_
23 tháng 7 2021 lúc 8:31

Đáp án: < hoặc = 500

Bình luận (0)
Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 4 2022 lúc 21:24

Bài 1.

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)

Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:

\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)

Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)

Bài 2.

Công ngựa sinh ra:

\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)

Công suất ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)

Bài 3.

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)

Lực kéo động cơ:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)

Công nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)

Bình luận (0)
Rhys _
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2021 lúc 20:38

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

Bình luận (7)
Bảo Khương
Xem chi tiết